Kinh tế thị trường và những hướng thay đổi mô hình kinh tế
Last Updated on November 29, 2023 by Hang Pham
Cơ cấu kinh tế ảnh hưởng rất nhiều tới sự phát triển toàn diện của nền kinh tế. Việc thay đổi lại cơ cấu cũng giúp nền kinh tế nhà nước có cơ hội tối ưu và phát triển nhiều hơn. Trong bài viết hôm nay, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về việc cơ cấu lại mô hình kinh tế cũng như tối ưu nền kinh tế phát triển mạnh mẽ hơn!
Khái niệm về kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường là nền kinh tế vận hành dựa trên mối quan hệ giữa người bán và người mua theo quy luật cung – cầu, để xác định số lượng hàng hóa & dịch vụ, cũng như giá cả sẵn sàng giao dịch trên thị trường.
Có rất nhiều loại kinh tế thị trường, chẳng hạn: kinh tế thị trường tự do, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trường tư bản nhà nước, kinh tế thị trường xã hội…
Tiền đề cho sự ra đời và phát triển của nền kinh tế thị trường chính là sản xuất và trao đổi hàng hóa. Trong quá trình sản xuất và trao đổi, các yếu tố cơ bản của thị trường (cung, cầu, giá…) sẽ tác động theo cách điều tiết nền kinh tế, đồng thời luân chuyển, phân bổ các nguồn lực và tài nguyên.
Cơ cấu mô hình kinh tế hiện nay
Tiếp tục rà soát các văn bản quy phạm pháp luật, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh. Đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, thực hiện hiệu quả các giải pháp tạo môi trường đầu tư thông thoáng, bình đẳng, thuận lợi để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp…\
Với 95,95% đại biểu có mặt tán thành, sáng 29/11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về tiếp tục thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV và từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4 về giám sát chuyên đề, chất vấn.
Trước khi Quốc hội biểu quyết, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Nghị quyết này.
Xem thêm: Kinh tế thị trường là gì? Đặc điểm và các chủ thể trong nền kinh tế thị trường
Xu hướng cơ cấu lại mô hình kinh tế hiện nay
Theo Nghị quyết, Quốc hội đánh giá cao nỗ lực của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, các Bộ, cơ quan liên quan trong triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội khóa XIV và từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4 về giám sát chuyên đề, chất vấn.
Việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội đã được các cơ quan triển khai nghiêm túc, có trách nhiệm, với nhiều giải pháp đồng bộ, tạo chuyển biến tích cực và đạt được kết quả cụ thể ở hầu hết các lĩnh vực, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội hằng năm theo nghị quyết của Quốc hội.
Tuy nhiên, việc triển khai một số nghị quyết còn chậm, một số nội dung, chỉ tiêu trong các nghị quyết chưa hoàn thành, chưa đạt yêu cầu, chậm chuyển biến hoặc còn khó khăn, vướng mắc, cần phải được khắc phục, tháo gỡ, giải quyết dứt điểm trong thời gian tới.
Quốc hội yêu cầu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, các Bộ, cơ quan liên quan tiếp tục thực hiện quyết liệt, đồng bộ và toàn diện các nghị quyết của Quốc hội khóa XIV và từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4 về giám sát chuyên đề, chất vấn, khắc phục những tồn tại, hạn chế, trong từng lĩnh vực.
TOPI đóng góp quan trọng vào chuyển đổi cơ cấu kinh tế
TOPI được biết đến là ứng dụng tài chính uy tín và thuận tiện hiện nay khi ứng dụng nhiều công nghệ thông minh và tối ưu trong quá trình và sản phẩm của mình. Điều này đã góp phần vào việc ra tăng vốn hoá cũng như giúp người dân có kế hoạch về tài chính của bản thân. Ngoài ra TOPI còn có giải pháp tài chính cá nhân giúp tối ưu và nâng cao tài chính cá nhân một cách hiệu quả và tối ưu.
Trên đây là những thông tin về tài cơ cấu nền kinh tế cũng như việc quản lý tài chính cá nhân tối ưu, Mong rằng, những thông tin mà chúng tôi mang đến sẽ hữu ích với bạn. Chúc bạn thành công!